Thứ Hai, Tháng Ba 20, 2023
Google search engine
HomeLuật kế toánChuẩn mực kế toán số 21 có những nội dung gì cần...

Chuẩn mực kế toán số 21 có những nội dung gì cần lưu ý

Nhằm định hướng phát triển bản thân cũng như giúp cho công việc kinh doanh của bạn ngày một phát triển thì trước hết bạn cần biết về nội dung của chuẩn mực kế số 21 gồm những gì. Bạn đã biết nội dung của chuẩn mực kế toán số 21 là gì chưa? Đối với các doanh nghiệp nội dung của chuẩn mực kế toán đóng vai trò quan trọng hơn cả, nắm vững khái niệm cụ thể về nội dung của chuẩn mực kế toán số 21 sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong công việc và cuộc sống. Vậy Nội dung của chuẩn mực kế toán số 21 là gì? Và những quy định pháp luật cần lưu ý về nội dung của chuẩn mực kế toán số 21 như thế nào? Hãy cùng Luật kế toán tìm hiểu nhé.

Quy định chung về chuẩn mực kế toán số 21

Nội dung của chuẩn mực kế toán số 21 là gì
Quy định của chuẩn mực kế toán số 21 là gì

Quy trình hoạt động của chuẩn mực báo cáo tài chính theo những nguyên tắc chung cơ bản như: Nọi dung và kết cấu cơ bản của báo cáo tài chính, yêu cầu, nguyên tắc hoạch định báo cáo tài sản, mục đích có liên quan,…

Người hạch toán tiến hành sử dụng chuẩn mực kế toán kyhi cần hoạch định bản báo cáo tài chính, áp dụng nguyên tắc của chuẩn mực báo cáo tài sản vào biên bản

Mục đích sử dụng của chuẩn mực báo cáo tài chính hay tài sản được dùng trong các công việc gồm: Tài chính và đầu tư, biên bản kê khai tài sản, tài chính ngân hàng, tổ chức tài chính,…

Sử dụng nguyên tắc chuẩn mực kế toán vào bổ sung báo cáo, hoạch định tài sản, cùng các tổ chức tài chính tương tự, các nguyên tắc trong chuẩn mực báo cáo tài chính hầu hế tđyợc sử dụng cho toàn bộ doanh nghiệp trong các ngành nghề có liên quan.

Nội dung chuẩn mực kế toán số 21

Nội dung của chuẩn mực kế toán số 21 là gì
Nội dung của chuẩn mực kế toán số 21 là gì

*Một số nội dung chủ yếu của chuẩn mực kế toán tài chính số 21, bao gồm những nội dung chính như sau:

1, Một bản báo cái tài chính cơ bản phải đáp ứng những yêu cầu sau đây:

Địa chỉ và thông tin của cơ sở, doanh nghiệp cần báo cáo

Ghi nhận biên bản báo cáo tài sản riêng của tập đoàn, doanh nghiệp cụ thể, cần phải nêu rõ trong biên bản báo cáo

Ghi nhận kỳ lập báo cáo và ngày, tháng, năm tại thời điểm lập báo cáo tài chính

Văn bản quy định trong ghi chú đoạn 33 33 quy định về biên bản báo cáo tài sản, xem trên mỗi báo cáo lập trong biên bản xác định

*Lưu ý: trường hợp khi lập biên bản báo cáo tài chính bằng điện tử hay giấy văn bản thì cũng cần trình bày nội dung một cách rõ ràng, kê khai đầy đủ thông tin trên văn bản hoặc trên các trang mạng điện tử nhằm giúp cho người tiêu dùng nắm được thông tin một cách rõ ràng nhất

2, Trường hợp báp cáo tài chính hoặc tài sản cho doanh nghiệp

a, Trường hợp lập báo cáo tài sản hoặc tài chính cho doanh nghiệp, bao gồm những nội dung như sau:

Người làm báo cáo ghi rõ thông tin ngày, tháng, năm cần kế thúc mọt nhiệm kỳ kế toán của năm đó

Trường hợp so sánh số liệu lưu chuyển, giao dịch tiền tệ hay lập báo cáo thuyeedt minh tài sản và kết quả lợi nhuận thu được trong các hoạt động kinh doanh của niên độ hiệ tại là không thể so sánh cụ thể.

c, Trường hợp lập biên bản báo cáo tài chính sau khi thu mua từ doanh nghiệp, tổ chức khác

Trong trường hợp không thể so sánh nội dung số liệu nhất định trong hiện tại cùng số liệu nhằm mục đích so sánh nên doanh nghiệp cần phải giải trình nguyên nhân cần lập báo cáo hay biên bản tài chính để so sánh hoặc đối chiếu. Đặc biệt là khi doanh nghiệp chủ động mua lại cơ sở, tổ chức của doanh nghiệp khác cần lập báo cáo tài chính cũng như nê lý do cụ thể.

3, Cân đối – chuẩn mực kế toán tài chính

a, Cách xác định tài sản dài hạn hoặc ngắn hạn:

Trình bày rành mạch, rõ ràng và phải riêng biệt đối với bản báo cáo tài chính dài hạn hoặc ngắn hạn phải thanh toán, nếu các tổ chức, dianh nghiệp không thể xác định được dài hạn hay ngắn hạn thì tiến hành hoạch định theo hình thức giảm dần con số.

b, Đối với bảng – cân đối kế toán trong doanh nghiệp, tổ chức

Chú ý trình bày số thứ tự mức tài sản còn nợ theo thứ tự giảm dần khi hạch toán (đối với trường hợp chưa phân biệt được do tính chất nhất định của tổ chức kinh doanh), đồng thời phân biệt riêng khoản nợ và tài sản ngắn hạn hoặc dài hạn.

c, Đối với trình bày theo từng mục hay khoản mục nợ và tài sản phải trả

Người hạch toán cần thực hiện tổng dự tính lập báo cáo khoản phí thanh toán hoặc thu hồi sau 12 tháng (kể từ ngày kết thúc vào cuối kỳ), hoặc khoản phí được thu hồi, thanh toán trong vòng 12 tháng.

d, Đối với những hoạt động trong chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh (khi đã xác định)

Khi hoạch định các loại tài sản dài hạn hoặc ngắn hạn lập báo cáo trong bản cân đối kế toán, nêu rõ thông tin và phân biệt giữa giá trị tài sản thuần luân chuyển hay vốn lưu động, tài sản thuần được sử dụng trong nhiều biaht động kinh doanh tài chính. Đồng thời việc phân biệt rõ ràng các thông tin giúp cho việc thu hồi khoản phí thanh toán trong kỳ hiện tại và số nợ cần thanh toán vận động hiệu quả.

3, Đối với Tài sản dài hạn hoặc ngắn hạn của chuẩn mực kế toán – số 21

*Một số danh mục dài hạn hoặc ngắn hạn tài sản được xếp vào chuẩn mực tài sản kế toán số 21:

a, Tài sản để sử dụng hay dùng để bán

Tài sản dùng bán hoặc sử dụng trong chu trình kinh doanh thông thường

b, Tài sản dự trữ chủ yếu cho việc khác

Chủ yếu được sử dụng cho mục tiêu thương mại sản phẩm ngắn hạn hay dài hạn tùy theo hạn mức thanh toán trong vòng 12 tháng (tính từ ngày kế thúc chu kỳ)

c, Đối với tài sản là tiền hoặc có giá trị quy đổi thành tiền

Sử dụng không hạn chế hoặc không bị xảy ra hạn chế, rủi ro; Những loại tài sản ngoài tài sản dài hạn thì được xếp vào tài khoản ngắn hạn; Các loại tài sản sản dài hạn gồm: Tài sản dài hạn liên quan, tài sản vô hình cố định, tài sản đầu tư tài chính, tài sản cố định hữu hình,…

d, Chu trình hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp

Quá trình thương mại chuyển đổi tài sản trong một chu kỳ sản xuất hoặc chuyển đổi thành tài sản và tiền. Một số tài sản ngắn hạn bao gồm cả hàng tồn, các giao dich được thực hiện trong khoảng thời gian 12 tháng (tính tới ngày kế thúc thúc chu kỳ), những loại chứng khoán được giao dịch trong vòng 12 tháng (tính từ ngày kết thúc) được xếp vào tài sản ngắn hạn.

3, Khoản thanh toán nợ dài hạn hoặc ngắn hạn phải trả của chuẩn mực kế toán số 20

– Thanh toán (dự kiến) trong kỳ giao dịch kinh doanh bình thường

– Thanh toán trong vòng 12 tháng tính từ ngày kết thúc chu kỳ của năm (bao gồm tất cả phí nợ ngắn hạn hoặc dài hạn phải trả)

– Những loại phí thanh toán trong nhiều danh mục được xếp vào loại nợ ngắn hạn trong chu kỳ 12 tháng

– Yếu tố cấu thành nguồn vốn lưu động sử dụng trong chu trì nh kinh doanh bình thường của doanh nghiệp, tổ chức

– Những khoản chi phí phát sinh từ phí trả công nhân viên, phí kinh doanh và sản xuất kinh doanh

– Phí thanh toán phải được trả trong vòng 12 tháng tính từ ngày kết thúc chu trình hoạt động

– Trích xuất các khoản thuế giá trị phải npoojp và các khoản thu thương mại khác

– Chi phí chịu lãi để sản xuất, tạo nguồn vốn lưu động dựa trên cơ sở kinh doanh dài hạn

– Phân loại riêng những khoản thanh toán nợ ngắn hạn hay dài hạn có khả năng thanh toán trong 12 tháng tới theo niên độ

4. Các thông tin phải trình bày trong Bảng cân đối kế toán

*Một số nội dung chủ yếu trong bảng cân đối kế toán cần lưu ý, bao gồm những nội dung như sau:

Tài sản cùng những phí quy đổi thành tài sản

Nguồn thu đầu tư tài chính ngân hàng

Chi phí thu khác và thu thương mại

Hàng hóa, sản phẩm còn tồn lại

Hạn mức tài sản ngắn hạn

Đầu tư kinh doanh tài chính ngắn hạn

Hạn mức tài sản cố định hữu hình và vô hình

Phí thanh toán cho xây dựng cơ sở vật chất

Phí thanh toán cho cơ sở vật chất chưa hoàn thiện

Nguồn cho vay ngắn hạn

Phí thương mại và khoản chi trả ngắn hạn

Ngân sách nộp nhà nước và thuế

Chi phí dài hạn hoặc khoản vay ngắn hạn

Lập Báo cáo trung chuyển tiền tệ của Chuẩn mực kế toán số 21

Thông tin địa chỉ của tổ chức,doanh nghiệp

Xác định rõ trong báo cáo tài chính kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chức

Chu trình cần báo cáo

Ghi rõ ngày xác lập báo cáo tài chính

Giá trị đơn vị tiền dùng lập báo cáo kinh doanh tài chính

Xem them tại:

Chuẩn mực kế toán số 29

Chuẩn mực kế toán hàng tồn kho

Chuẩn mực kê toán số 21
Chuẩn mực kê toán số 21

Trên đây là toàn bộ nội dung cơ bản của chuẩn mực kế toán hàng tồn kho là gì? Và những quy định pháp luật mới nhất về chuẩn mực kế toán hàng tồn kho. Đây là một trong những yêu cầu cơ bản của nghiệp vụ kế toán cần thiết mà các nhà doanh nghiệp hay cá nhân, tổ chức cần thành thạo để hạn chế đến mức cao nhất khả năng rủi ro. Nắm chắc về những nguyên tắc này sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong cuộc sống thường ngày và công việc kinh doanh. Hy vọng bài viết trên sẽ làm bạn thấy hài lòng, hãy theo dõi Luật kế toán thường xuyên để không bỏ lỡ những thông tin quan trọng nào nhé.

NgocLinhhttps://www.facebook.com/ngoclinhnguyen2106/
Ngọc Linh Nguyễn https://www.facebook.com/ngoclinhnguyen2106/
RELATED ARTICLES

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

- Advertisment -
Google search engine

Most Popular

Recent Comments